Con số này lớn gấp 3 lần con số 50.000 được công bố trong các bài báo gần đây.
Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ước tính khoảng 150.000 công ty, chiếm 1/3 tổng số công ty trên toàn quốc, phá sản hoặc đóng cửa do khó khăn tài chính năm ngoái.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết đã sẵn sàng để bắt buộc các ngân hàng yếu hợp nhất và giữ chính sách tiền tệ "chặt chẽ nhưng linh hoạt” nhằm vượt qua khủng hoảng tín dụng.
DDKT [da-co-150-ngan-doanh-nghiep-pha-san-ke-tu-2011-ddkt]
Ngày đăng lần đầu 02/03/2012
______________________
Bloomberg: Việt Nam sẵn sàng để các ngân hàng hợp nhất
Trả lời phỏng vấn Bloomberg, Phó Thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến cho biết "Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện các biện pháp phù hợp với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để thúc đẩy một số hoạt động sáp nhập và mua lại nếu cần thiết”.
Việt Nam đang nỗ lực để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vốn đang gặp khó khăn bởi vấn đề nợ xấu, là hệ quả của nhiều năm tăng trưởng tín dụng quá nhanh. Thâm hụt thương mại kéo dài và lạm phát cao khiến người gửi tiền ưu tiên các kỳ hạn ngắn, còn các khoản cho vay dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ của các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước cũng ra thông báo về một số ngân hàng không được tăng trưởng tín dụng trong năm nay và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đã yêu cầu các ngân hàng chấm dứt tình trạng thiếu thanh khoản trong quý I.
Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ Quốc gia, Cao Sỹ Kiêm nhận định: "Ngân hàng Nhà nước nên quyết liệt hơn trong việc điều hành các ngân hàng yếu kém. Sẽ là nguy cơ lớn cho sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế nếu quá trình tái cơ cấu ngân hàng không thực hiện đúng cách."
Ông Tiến cho biết trong năm nay Ngân hàng Nhà nước sẽ cho phép sáp nhập và mua lại được thực hiện "một cách tự nguyện" và tập trung vào việc cải thiện tài trợ vốn trong hệ thống.
Theo nhận định của Ngân hàng UBS AG, việc sáp nhập vào cuối năm ngoái của ba ngân hàng Việt Nam dưới sự giám sát của một ngân hàng quốc doanh đã "báo hiệu một mẫu cho một quá trình hợp nhất ngân hàng".
Ông Dominic Scriven, giám đốc điều hành quỹ Dragon Capital tại Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: "Các ngân hàng không thể tăng trưởng tín dụng thì khó có thể tồn tại".
Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ước tính khoảng 150.000 công ty, chiếm 1/3 tổng số công ty trên toàn quốc, phá sản hoặc đóng cửa do khó khăn tài chính năm ngoái.
Ngân hàng Nhà nước năm qua đã tăng một số lãi suât chủ chốt, nhằm kiềm chế lạm phát nhưng cố gắng đảm bảo đủ nguồn tín dụng cho các doanh nghiệp để hỗ trợ tăng trưởng.
Ông Tiến cho biết: "Ngân hàng nhà nước trong năm 2012 sẽ theo đuổi chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng nhưng linh hoạt phù hợp với chính sách tài khóa của Chính phủ để ổn định thị trường tiền tệ và đảm bảo thanh khoản tại các ngân hàng".
Tháng trước, Ngân hàng Nhà nước thông báo có thể cắt giảm lãi suất sau quý đầu tiên, tuy nhiên IMF và Ngân hàng Thế giới cảnh báo Việt Nam cẩn trọng khi nới lỏng chính sách tiền tệ quá sớm.
Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ước tính khoảng 150.000 công ty, chiếm 1/3 tổng số công ty trên toàn quốc, phá sản hoặc đóng cửa do khó khăn tài chính năm ngoái.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết đã sẵn sàng để bắt buộc các ngân hàng yếu hợp nhất và giữ chính sách tiền tệ "chặt chẽ nhưng linh hoạt” nhằm vượt qua khủng hoảng tín dụng.
DDKT [da-co-150-ngan-doanh-nghiep-pha-san-ke-tu-2011-ddkt]
Ngày đăng lần đầu 02/03/2012
______________________
Bloomberg: Việt Nam sẵn sàng để các ngân hàng hợp nhất
Trả lời phỏng vấn Bloomberg, Phó Thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến cho biết "Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện các biện pháp phù hợp với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để thúc đẩy một số hoạt động sáp nhập và mua lại nếu cần thiết”.
Việt Nam đang nỗ lực để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vốn đang gặp khó khăn bởi vấn đề nợ xấu, là hệ quả của nhiều năm tăng trưởng tín dụng quá nhanh. Thâm hụt thương mại kéo dài và lạm phát cao khiến người gửi tiền ưu tiên các kỳ hạn ngắn, còn các khoản cho vay dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ của các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước cũng ra thông báo về một số ngân hàng không được tăng trưởng tín dụng trong năm nay và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đã yêu cầu các ngân hàng chấm dứt tình trạng thiếu thanh khoản trong quý I.
Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ Quốc gia, Cao Sỹ Kiêm nhận định: "Ngân hàng Nhà nước nên quyết liệt hơn trong việc điều hành các ngân hàng yếu kém. Sẽ là nguy cơ lớn cho sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế nếu quá trình tái cơ cấu ngân hàng không thực hiện đúng cách."
Ông Tiến cho biết trong năm nay Ngân hàng Nhà nước sẽ cho phép sáp nhập và mua lại được thực hiện "một cách tự nguyện" và tập trung vào việc cải thiện tài trợ vốn trong hệ thống.
Theo nhận định của Ngân hàng UBS AG, việc sáp nhập vào cuối năm ngoái của ba ngân hàng Việt Nam dưới sự giám sát của một ngân hàng quốc doanh đã "báo hiệu một mẫu cho một quá trình hợp nhất ngân hàng".
Ông Dominic Scriven, giám đốc điều hành quỹ Dragon Capital tại Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: "Các ngân hàng không thể tăng trưởng tín dụng thì khó có thể tồn tại".
Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ước tính khoảng 150.000 công ty, chiếm 1/3 tổng số công ty trên toàn quốc, phá sản hoặc đóng cửa do khó khăn tài chính năm ngoái.
Ngân hàng Nhà nước năm qua đã tăng một số lãi suât chủ chốt, nhằm kiềm chế lạm phát nhưng cố gắng đảm bảo đủ nguồn tín dụng cho các doanh nghiệp để hỗ trợ tăng trưởng.
Ông Tiến cho biết: "Ngân hàng nhà nước trong năm 2012 sẽ theo đuổi chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng nhưng linh hoạt phù hợp với chính sách tài khóa của Chính phủ để ổn định thị trường tiền tệ và đảm bảo thanh khoản tại các ngân hàng".
Tháng trước, Ngân hàng Nhà nước thông báo có thể cắt giảm lãi suất sau quý đầu tiên, tuy nhiên IMF và Ngân hàng Thế giới cảnh báo Việt Nam cẩn trọng khi nới lỏng chính sách tiền tệ quá sớm.
Lan Hương
Theo TTVN/Bloomberg
Đăng nhận xét