Ảnh 1a: Quần áo của bần cố nông. Ảnh: Sơn Huỳnh
VNTB - Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Hà Nội, sáng 8-9 đã khai mạc triển lãm Cải cách ruộng đất 1946-1957. Ban tổ chức cho biết có 150 hiện vật, tư liệu gốc, ảnh tư liệu lịch sử về cải cách ruộng đất được trưng bày.
Đây là những tư liệu được lưu giữ ở Cục Lưu trữ Văn Phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chính Phủ, Văn Phòng Quốc Hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, II, III, Bảo tàng Hồ Chí Minh và bảo tàng các tỉnh Hưng Yên, Thái Nguyên, Nam Định, Thái Bình… Có nhiều hiện vật lần đầu tiên được công bố.
Ý đồ khá rõ của đơn vị tổ chức là so sánh những hình ảnh về cuộc sống của giới địa chủ được trưng bày đối diện với đời sống của bần cố nông. Những tấm áo tả tơi vá chằng vá đụp đối diện với những áo dài, áo the bằng lụa. Những đồ dùng bằng ngọc, lò sưởi, tẩu thuốc đối diện với mái nhà tranh đơn sơ. Bảo tàng Lịch sử quốc gia VN cũng cho dựng nên một nếp nhà tranh, vách đất, kiểu nhà phổ biến của người nông dân thời trước.
Ở đây, thử làm một so sánh khác: Thứ nhất, bần cố nông thập niên 40 thế kỷ trước và nông dân hôm nay. Thứ hai, địa chủ trước 1945 và “đày tớ” cách mạng hôm nay.
Nguồn ảnh ghi nhận tại triển lãm khai mạc ngày 8-9 do phóng viên thực hiện cùng nguồn tư liệu so sánh của đồng nghiệp.
Ảnh 1b: Quần áo của nông dân nghèo hôm nay. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 2a: Không gian sinh hoạt của bần cố nông trước cải cách ruộng đất. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 2b: Người nông dân đang ngày càng nghèo đi hay giàu lên? Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 3a: Căn bếp lụp xụp của người nghèo trước 1946. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 3b: Vì cách trở và nghèo đói mà các cháu của bà Đặng Thị Kén (xã Minh Sơn, Bắc Mê, tỉnh Hà Giang) không được đến trường. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4a: Không gian nhà địa chủ trước cải cách ruộng đất. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4b: Nhà ông Trần Văn Truyền, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ, sở hữu khu đất rộng 10.000 m2 trị giá 15 tỉ đồng chưa kể biệt thự. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4c: Căn biệt thự của đương kim chủ tịch tỉnh Bình Dương, Lê Thanh Cung ở phường Định Hòa, TP Thủ Dầu Một. Mới đây trong cuộc họp giao ban báo chí, ông Nguyễn Minh Giao, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Bình Dương cho biết, khối tài sản “khủng” của Chủ tịch tỉnh Bình Dương, là do ông Cung có được từ trước khi được bổ nhiệm làm lãnh đạo tỉnh. “Trong năm 2013 và tháng 7-2014, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tiến hành kiểm tra, xác minh làm rõ về tài sản của ông Cung. Số tài sản của ông Cung không có dấu hiệu tham ô, tham nhũng”, ông Giao cho biết. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4d: Ngôi nhà sàn được cho là giản dị, nơi ở lúc sinh thời của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1958 đến khi từ trần. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ý đồ khá rõ của đơn vị tổ chức là so sánh những hình ảnh về cuộc sống của giới địa chủ được trưng bày đối diện với đời sống của bần cố nông. Những tấm áo tả tơi vá chằng vá đụp đối diện với những áo dài, áo the bằng lụa. Những đồ dùng bằng ngọc, lò sưởi, tẩu thuốc đối diện với mái nhà tranh đơn sơ. Bảo tàng Lịch sử quốc gia VN cũng cho dựng nên một nếp nhà tranh, vách đất, kiểu nhà phổ biến của người nông dân thời trước.
Ở đây, thử làm một so sánh khác: Thứ nhất, bần cố nông thập niên 40 thế kỷ trước và nông dân hôm nay. Thứ hai, địa chủ trước 1945 và “đày tớ” cách mạng hôm nay.
Nguồn ảnh ghi nhận tại triển lãm khai mạc ngày 8-9 do phóng viên thực hiện cùng nguồn tư liệu so sánh của đồng nghiệp.
Ảnh 1b: Quần áo của nông dân nghèo hôm nay. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 2a: Không gian sinh hoạt của bần cố nông trước cải cách ruộng đất. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 2b: Người nông dân đang ngày càng nghèo đi hay giàu lên? Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 3a: Căn bếp lụp xụp của người nghèo trước 1946. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 3b: Vì cách trở và nghèo đói mà các cháu của bà Đặng Thị Kén (xã Minh Sơn, Bắc Mê, tỉnh Hà Giang) không được đến trường. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4a: Không gian nhà địa chủ trước cải cách ruộng đất. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4b: Nhà ông Trần Văn Truyền, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ, sở hữu khu đất rộng 10.000 m2 trị giá 15 tỉ đồng chưa kể biệt thự. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4c: Căn biệt thự của đương kim chủ tịch tỉnh Bình Dương, Lê Thanh Cung ở phường Định Hòa, TP Thủ Dầu Một. Mới đây trong cuộc họp giao ban báo chí, ông Nguyễn Minh Giao, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Bình Dương cho biết, khối tài sản “khủng” của Chủ tịch tỉnh Bình Dương, là do ông Cung có được từ trước khi được bổ nhiệm làm lãnh đạo tỉnh. “Trong năm 2013 và tháng 7-2014, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tiến hành kiểm tra, xác minh làm rõ về tài sản của ông Cung. Số tài sản của ông Cung không có dấu hiệu tham ô, tham nhũng”, ông Giao cho biết. Ảnh: Sơn Huỳnh
Ảnh 4d: Ngôi nhà sàn được cho là giản dị, nơi ở lúc sinh thời của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1958 đến khi từ trần. Ảnh: Sơn Huỳnh
Nguyễn Phúc – Sơn Huỳnh
Nguồn: http://www.ijavn.org/2014/09/vntb-ia-chu-xua-va-ay-to-nay.html
Ngày 09/09/2014, [dia-chu-xua-va-day-to-nay-cai-cach-ruong-dat-mien-bac].
_______________________
Bài liên quan:
"Chúng Tôi Muốn Sống": phim về cải cách ruộng đất
Anbom Ảnh Cải Cách Ruộng Đất tại miền Bắc
Video: Cải cách ruộng đất
Sách PDF: Cải cách ruộng đất tại Miền Bắc 1949-1956
Đăng nhận xét