Tôi xin hé lộ vài suy nghĩ của tôi trong cách xây dựng VN Hậu CS, những bài này không nói lên hết những chi tiết, kiến thức và kinh nghiệm của một kỹ sư với 40 năm theo dõi kinh tế thế giới và 6 năm gần đây nhất với KT VN. Trong loạt bài này, tôi không chỉ trích ĐCS VN mà chỉ trình bày phương pháp mới.
Trích bài viết số 7019 ngày 1/11/2014; ông Nguyễn Thiện Nhân cho biết:
Phải có một cái nhìn toàn diện, cấp vĩ mô quốc gia để nhìn thấy rằng muốn có máy móc hiện đại thì cty phải có tiền để tái đầu tư, muốn có tiền nhiều thì phải có lợi nhuận cao, phải đóng thuế thấp. Nếu muốn đóng thuế thấp và có hỗ trợ từ CP thì CP phải không tiêu tiền nhiều vào những lãng phí, tham nhũng. Những lãng phí của CP CS là DNNN, là dự án lỗ lã, là Bauxite, là đường mới xây xong đã lún sụt v.v…
Tình hình hiện nay là vì quá lãng phí nên tổng thu thuế chỉ có 800 ngàn tỉ, chi tiêu là 1 triệu tỉ, bội chi 200 ngàn tỉ và phải phát hành trái phiếu 400 ngàn tỉ thì tiền còn đâu mà CP ban phát những thuế suất đặc biệt để giúp đỡ một ngành nào đó trở thành tự động hóa cao để gia tăng hiệu năng sản xuất cho công nhân đó. Nếu một CP không tham nhũng, không hoang phí thì CP đó không phải dùng ngân sách tài trợ cho dự án Bauxite, trả nợ dùm cho xi măng Đồng Bành, Vinashin, Vinalines, bỏ tiền sửa đường cao tốc Lào Cai vì thi công ẩu v.v….. Khi không dùng ngân sách vào những chuyện vừa kể thì CP mới có dư tiền để khuyến khích mua phần mềm tự động, sản xuất dây chuyền, từ đó nâng xuất khẩu, đem ngoại tệ về, công nhân được nhận lương cao, hiệu suất tăng.
Một điều hoang phí nữa là bộ máy công quyền quá lớn, phần tiền ngân sách quá lớn cho chi thường xuyên, lượng người này phải giảm để có lương cao hơn, hiệu suất cao hơn.
Trước đây, tôi thường thắc mắc: Tại sao nước Úc cấp phát lương thất nghiệp mà không bắt những người này vào cty làm việc tà tà. Sau khi đi làm thì tôi biết rằng 1 người lãnh lương thấp chỉ bằng 1/4 đồng nghiệp thì họ sẽ làm tà tà và gây ảnh hưởng tới tất cả nhân viên còn lại dẫn tới toàn bộ năng suất giảm mạnh. Những người làm việc tà tà vì không đủ việc (idle labour) phải cho nghỉ việc ngay để hệ thống giữ hiệu suất.
Tới đây thì mọi người đồng loạt nhao nhao phản đối: Còn lao động dôi dư thì sao? Đó là cái tài phải có của chính phủ mới. Phải phát hiện sớm những ngành nghề chúng ta có thể sản xuất được, xuất khẩu được. Những năm 1989-1990, lao động may mặc và da giày của Úc rất lo thất nghiệp vì khi toàn cầu hóa phải cạnh tranh với hàng triệu lao động Việt nam. CP Úc thuyết phục họ sẽ không có chuyện đó, những ngành nghề khác sẽ đến nước Úc. Hồi đó, Úc thất nghiệp 10%, hôm nay thất nghiệp dưới 5%…Những người làm may mặc và giày ngày hôm nay họ làm gì? Họ làm dịch vụ du lịch. Người Châu Á nhờ toàn cầu hóa nên họ có lương cao hơn (nhờ hiệu suất cao), họ du lịch qua…Úc.
Đó là cái khôn, cái giỏi, cái kinh nghiệm, cái kiến thức, cái tâm, cái tầm nhìn của e-kíp lãnh đạo Úc. Hy vọng VN Hậu CS cũng có một e-kíp gần bằng như thế, đôi khi giỏi hơn nữa là đằng khác vì họ đã học qua kinh nghiệm Úc.
Trích bài viết số 7019 ngày 1/11/2014; ông Nguyễn Thiện Nhân cho biết:
“Tổ chức ILO tính năng suất như sau: năng suất lao động bằng tổng sản phẩm nội địa chia cho tổng số người làm việc trong nền kinh tế, tức là năng suất lao động được đo bằng sản phẩm nội địa theo đầu người. Như vậy, khi tỷ lệ người làm việc trong dân số các nước xấp xỉ nhau thì so sánh năng suất lao động giữa các nước cũng tương đương như so sánh tổng sản phẩm nội địa theo đầu người giữa các nước”..."Theo phân loại của WB, một quốc gia đạt dưới 1.000 USD/năm được xếp vào nước nghèo. Việt Nam đã thoát nghèo vào năm 2008, lúc đó sản phẩm nội địa đầu người của Singapore là gần 40.000 USD, gấp Việt Nam hơn 34 lần; của Nhật Bản gần 38.000 USD, gấp 33 lần của Việt Nam; của Hàn Quốc gấp Việt Nam 18 lần; Malaysia gấp 7 lần; Thái Lan gấp 3,6 lần.”CXN: Khi năng suất lao động tăng cao thì hiển nhiên lương của người lao động tăng cao (tính theo usd). Trong bài 7019 thì NT Nhân nói đúng là cần có máy móc tân tiến, tự động cao (high automation). Như Samsung chỉ cần vài chục ngàn công nhân nhưng sản xuất 23 tỉ usd/năm trong khi cả VN xuất khẩu khoảng 180 tỉ usd (gần 9 lần), nhưng lương của CN Samsung nhỉnh hơn CN toàn quốc tí thôi vì bị bóc lột.
Phải có một cái nhìn toàn diện, cấp vĩ mô quốc gia để nhìn thấy rằng muốn có máy móc hiện đại thì cty phải có tiền để tái đầu tư, muốn có tiền nhiều thì phải có lợi nhuận cao, phải đóng thuế thấp. Nếu muốn đóng thuế thấp và có hỗ trợ từ CP thì CP phải không tiêu tiền nhiều vào những lãng phí, tham nhũng. Những lãng phí của CP CS là DNNN, là dự án lỗ lã, là Bauxite, là đường mới xây xong đã lún sụt v.v…
Tình hình hiện nay là vì quá lãng phí nên tổng thu thuế chỉ có 800 ngàn tỉ, chi tiêu là 1 triệu tỉ, bội chi 200 ngàn tỉ và phải phát hành trái phiếu 400 ngàn tỉ thì tiền còn đâu mà CP ban phát những thuế suất đặc biệt để giúp đỡ một ngành nào đó trở thành tự động hóa cao để gia tăng hiệu năng sản xuất cho công nhân đó. Nếu một CP không tham nhũng, không hoang phí thì CP đó không phải dùng ngân sách tài trợ cho dự án Bauxite, trả nợ dùm cho xi măng Đồng Bành, Vinashin, Vinalines, bỏ tiền sửa đường cao tốc Lào Cai vì thi công ẩu v.v….. Khi không dùng ngân sách vào những chuyện vừa kể thì CP mới có dư tiền để khuyến khích mua phần mềm tự động, sản xuất dây chuyền, từ đó nâng xuất khẩu, đem ngoại tệ về, công nhân được nhận lương cao, hiệu suất tăng.
Một điều hoang phí nữa là bộ máy công quyền quá lớn, phần tiền ngân sách quá lớn cho chi thường xuyên, lượng người này phải giảm để có lương cao hơn, hiệu suất cao hơn.
Trước đây, tôi thường thắc mắc: Tại sao nước Úc cấp phát lương thất nghiệp mà không bắt những người này vào cty làm việc tà tà. Sau khi đi làm thì tôi biết rằng 1 người lãnh lương thấp chỉ bằng 1/4 đồng nghiệp thì họ sẽ làm tà tà và gây ảnh hưởng tới tất cả nhân viên còn lại dẫn tới toàn bộ năng suất giảm mạnh. Những người làm việc tà tà vì không đủ việc (idle labour) phải cho nghỉ việc ngay để hệ thống giữ hiệu suất.
Tới đây thì mọi người đồng loạt nhao nhao phản đối: Còn lao động dôi dư thì sao? Đó là cái tài phải có của chính phủ mới. Phải phát hiện sớm những ngành nghề chúng ta có thể sản xuất được, xuất khẩu được. Những năm 1989-1990, lao động may mặc và da giày của Úc rất lo thất nghiệp vì khi toàn cầu hóa phải cạnh tranh với hàng triệu lao động Việt nam. CP Úc thuyết phục họ sẽ không có chuyện đó, những ngành nghề khác sẽ đến nước Úc. Hồi đó, Úc thất nghiệp 10%, hôm nay thất nghiệp dưới 5%…Những người làm may mặc và giày ngày hôm nay họ làm gì? Họ làm dịch vụ du lịch. Người Châu Á nhờ toàn cầu hóa nên họ có lương cao hơn (nhờ hiệu suất cao), họ du lịch qua…Úc.
Đó là cái khôn, cái giỏi, cái kinh nghiệm, cái kiến thức, cái tâm, cái tầm nhìn của e-kíp lãnh đạo Úc. Hy vọng VN Hậu CS cũng có một e-kíp gần bằng như thế, đôi khi giỏi hơn nữa là đằng khác vì họ đã học qua kinh nghiệm Úc.
Châu Xuân Nguyễn
Nguồn: http://chauxuannguyen.org
Melbourne, ngày đăng 17/11/2014
[lam-the-nao-de-tang-hieu-qua-lao-dong-viet-nam-cxn].
__________________________
Bài viết liên quan:
CXN_110114_7019_Nguyễn Thiện Nhân sai rồi, chỉ có một lý do là ĐCSVN cai trị suốt 70 năm nay: Ông Nguyễn Thiện Nhân nêu 5 lý do vì sao Việt Nam vẫn nghèo
CXN*_040312_1460_Từ con tàu Hoa Sen của Vinashin, một cách nhìn đơn giản tại sao tham nhũng phá banh nền kinh tế VN này.
CXN*_052412_1534_Bao giờ dân VN ngưng nuôi dưỡng những con ma đói tham nhũng tên là Tập Đoàn ??? (TĐ comprehensive)
KT* – 144 – 100911 – Theo Bộ Tài chính, trong 3 đến 5 năm tới, sẽ có thêm nhiều dự án xi măng tiếp tục gặp khó khăn về trả nợ vốn vay.
KT* – 057 – 082511 – Bộ tài chính trả nợ thay cho 4 doanh nghiệp xi măng
KT – 751 – 051012 – 100.000 tỉ đồng có cứu Vinalines khỏi “mắc cạn”?
CXN*_072113_2864_Lỗ chỉ 3,000 tỉ nhưng nợ thêm hằng 100,000 tỉ, gấp 33 lần mức lỗ: Không bán doanh nghiệp Nhà nước để bù ngân sách
Đăng nhận xét