Thứ Hai, 2 tháng 2, 2015

Ảnh di cư vào Nam, Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève (P2)

Posted By Đoàn Hữu Long on Thứ Hai, 2 tháng 2, 2015 | 16:50

Ngoài những người di cư vào Nam vì lý do tôn giáo (chiếm 2/3 tổng số), số còn lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống cộng sản, những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay chính phủ quốc gia, thành phần tư sản thành thị và những gia đình nông thôn lo ngại vì chính sách cải cách ruộng đất và đấu tố[13]. Thêm vào đó là những người thuộc dân tộc thiểu số đã từng theo quân đội Pháp chống Việt Minh. Trong đó có khoảng 45.000 người Nùng vùng Móng Cái và 2.000 người Thái và Mèo từ Sơn La và Điện Biên[7][14].

Phi trường Gia Lâm.

Hải Phòng.


Tính đến giữa năm 1954 và 1956, trên 1 triệu người đã di cư từ Bắc vào Nam, trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, tức khoảng 2/3 số người Công giáo ở miền Bắc đã bỏ vào Nam[16].








Người ở lại.

Người ở lại.

Hải Phòng 1954.








Bỏ đi khỏi vùng do CS kiểm soát giữa đêm đen nở nụ cười khi thuyền của họ cặp được vào tàu đổ bộ của Pháp mà sẽ đưa họ đến nơi tự do. Khoảng năm 1954.

Các thủy thủ Pháp giúp người tỵ nạn VN kéo thuyền của họ vào tàu đổ bộ của Hải quân ở Vạn Lý. Mặc cho những cảnh báo và hạn chế bởi công an của Việt Minh, hàng ngàn người công giáo trong vùng do CS kiểm soát đã lũ lượt di cư vào miền Nam để tái định cư ở các vùng không theo chế độ Cộng sản.

Man looking at posters of new leaders shortly before Communist takeover of city from the French. Oct 1954.

Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu.
Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt. (thơ Tố Hữu).


Công nhận bọn thực dân “ác” quá, rút vào miền Nam cùng lúc dẫn dắt thêm đồng bào miền Bắc di cư đi tìm sự sống mới!

http://namrom64.blogspot.de/2012/12/hinh-xua-cuoc-chay-tron-viet-cong-lan.html
[1954-sau-geneve-di-cu-vao-nam-2].
Ngày đăng 03/02/2015
____________________________________
http://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_di_c%C6%B0_Vi%E1%BB%87t_Nam_(1954)
Ảnh di cư vào Nam, Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève (P1)
Ảnh di cư vào Nam, Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève (P2)

Đăng nhận xét