Sau trận Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève được ký kết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp, tạm thời chia đôi Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự tại vĩ tuyến 17. Hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tập trung ở miền Bắc và hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền Liên hiệp Pháp được tập trung ở miền Nam, chờ ngày tổng tuyển cử tự do dự kiến sẽ xảy ra vào ngày 20 tháng 7 năm 1956.
Bán đồ đạc chuẩn bị di cư vào nam sau khi Hiệp định Genève được công bố.
Việt Minh và Pháp bàn giao bót Hàng Trống.
Bộ đội tiến vào tiếp thu bót Hàng Trống, lúc này đang là Ty Cảnh Sát TP Hà Nội.
Theo tuần báo Time, những người di cư vào miền Nam, đặc biệt những người Công giáo Việt Nam, cho rằng họ đã bị đàn áp tôn giáo dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[3][4][5]. Nhiều người thật sự ra đi vì lý do kinh tế và chính trị: họ là những người làm việc cho Pháp, hay giới tư sản không có cảm tình với chính phủ Cộng sản. Một số người là nạn nhân của cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, bị lấy mất tài sản nên phải bỏ ra đi. Theo Hoàng Tùng, chánh văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thì động cơ chính trong cuộc di cư là chính sách cải cách ruộng đất, cải tạo tư sản cùng công thương nghiệp là nguyên nhân chính khiến dân miền Bắc bỏ vào Nam.[6]
Lễ hạ cờ Tây lần cuối cùng trong thành Hà Nội, phía trước Đoan Môn, chấm dứt hơn 70 năm chiếm đóng thành Hà Nội từ năm 1883 của quân Pháp.
Tuy nhiên, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thì cho rằng những người Công giáo Việt Nam đã bị chính quyền Pháp, Mỹ và thân Mỹ cưỡng bức hay "dụ dỗ di cư" [cần dẫn nguồn]. Khẳng định này không mâu thuẫn với các tài liệu của Mỹ[7] về hoạt động của Edward Lansdale, chuyên gia tình báo Mỹ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam trong thời gian này, với nhiệm vụ làm suy yếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng mọi cách có thể [8]. Theo đó, các linh mục miền Bắc giục giã giáo dân vào Nam với lời giảng rằng Đức Mẹ Đồng Trinh đã vào Nam nên họ phải đi theo [cần dẫn nguồn].
Bán đồ đạc chuẩn bị di cư vào nam sau khi Hiệp định Genève được công bố.
Việt Minh và Pháp bàn giao bót Hàng Trống.
Bộ đội tiến vào tiếp thu bót Hàng Trống, lúc này đang là Ty Cảnh Sát TP Hà Nội.
Theo tuần báo Time, những người di cư vào miền Nam, đặc biệt những người Công giáo Việt Nam, cho rằng họ đã bị đàn áp tôn giáo dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[3][4][5]. Nhiều người thật sự ra đi vì lý do kinh tế và chính trị: họ là những người làm việc cho Pháp, hay giới tư sản không có cảm tình với chính phủ Cộng sản. Một số người là nạn nhân của cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, bị lấy mất tài sản nên phải bỏ ra đi. Theo Hoàng Tùng, chánh văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thì động cơ chính trong cuộc di cư là chính sách cải cách ruộng đất, cải tạo tư sản cùng công thương nghiệp là nguyên nhân chính khiến dân miền Bắc bỏ vào Nam.[6]
Lễ hạ cờ Tây lần cuối cùng trong thành Hà Nội, phía trước Đoan Môn, chấm dứt hơn 70 năm chiếm đóng thành Hà Nội từ năm 1883 của quân Pháp.
Tuy nhiên, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thì cho rằng những người Công giáo Việt Nam đã bị chính quyền Pháp, Mỹ và thân Mỹ cưỡng bức hay "dụ dỗ di cư" [cần dẫn nguồn]. Khẳng định này không mâu thuẫn với các tài liệu của Mỹ[7] về hoạt động của Edward Lansdale, chuyên gia tình báo Mỹ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam trong thời gian này, với nhiệm vụ làm suy yếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng mọi cách có thể [8]. Theo đó, các linh mục miền Bắc giục giã giáo dân vào Nam với lời giảng rằng Đức Mẹ Đồng Trinh đã vào Nam nên họ phải đi theo [cần dẫn nguồn].
Những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin
Jul 1954, dân chúng đọc Viet-Nam Presse.
Bộ đội Việt Minh tiến vào tiếp quản Hà Nội.
Ra phi trường Gia Lâm vào Nam.
http://namrom64.blogspot.de/2012/12/hinh-xua-cuoc-chay-tron-viet-cong-lan.html
[1954-sau-geneve-di-cu-vao-nam-1].
Ngày đăng 02/02/2015
____________________________________
http://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_di_c%C6%B0_Vi%E1%BB%87t_Nam_(1954)
Ảnh di cư vào Nam, Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève (P1)
Ảnh di cư vào Nam, Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève (P2)
Đăng nhận xét